Những điều cần biết về kế toán doanh nghiệp và việc vay vốn ngân hàng để thành lập công ty
Bạn đã hiểu kế toán trong kinh doanh là gì? Kế toán trong kinh doanh là một hoạt động quan trọng trong sản xuất và kinh doanh. Dù là ở nước ngoài hay trong nước, kế toán trong kinh doanh không thể không có trong quá trình vận hành doanh nghiệp.
Những điều cần biết về kế toán doanh nghiệp
Đồng thời, người làm nghiệp vụ kế toán trong kinh doanh cần phải có nhanh nhạy, sáng tạo, trung thực và cẩn thận. Họ cần phải luôn cập nhật nhanh các xu hướng tài chính thị trường, hiểu được kế toán trong kinh doanh là gì.
Các thành phần của kế toán trong kinh doanh là gì?
Bạn có biết hoạt động kế toán trong kinh doanh là gì để hỗ trợ các báo cáo tài chính hiện nay? Hoạt động kế toán trong kinh doanh cần phải tuân thủ mọi quy định và chính sách của pháp luật Việt Nam. Bạn cần ghi nhớ các hoạt động kế toán trong kinh doanh sau:
- Giao dịch tiền gửi & tiền mặt; các tài sản cố định hữu hình và vô hình
- Hoạt động kế toán nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch vụ
- Kế toán thu chi và hoạch toán chi phí
- Các hoạt động giao dịch ngoại tệ
- Hoạt động hoạch toán đối tác (mua, bán, hợp tác)
- Hoạch toán với người tạm ứng
- Kế toán – Hoạch toán với tiền lương và người lao động
- Ngân sách hoạch toán
Các đối tượng kế toán trong kinh doanh là gì?
Các đối tượng kế toán trong kinh doanh là gì? Theo điều luật 9 của Luật kế toán thì các đối tượng cần phải biết:
- Tài sản cố định
- Tài sản lưu động
- Nợ phải thu – phải trả
- Chi phí kinh doanh và các chi phí khác
- Các nguồn thuế phải nộp Ngân sách nhà nước
- Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
- Các tài sản khác liên quan tới doanh nghiệp
Nhiệm vụ của người làm kế toán trong kinh doanh là gì?
- Thu thập và xử lý thống kê số liệu kế toán trong kinh doanh, theo các đối tượng và hoạt động kinh doanh.
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động và nghĩa vụ về các khoản thu chi, nộp thuế và thanh toán nợ.
- Kiểm tra và quản lý tài sản, cách thức sử dụng và hình thành nguồn tài sản.
- Luôn theo dõi, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động kế toán trong kinhdoanh vi phạm pháp luật.
- Phân tích và đọc các báo cáo số liệu, thống kê kế toán
- Biết cách tham mưu và đề xuất ra các giải pháp kế toán trong kinh doanh
- Thống kê và cung cấp các số liệu kế toán trong kinh doanh theo đúng quy định pháp luật.
Các yêu cầu của hoạt động kế toán trong kinh doanh là gì?
Khi làm việc, nhân viên kế toán cần tuân thủ các yêu cầu nào trong kế toán trong kinh doanh là gì?
- Các thông tin và số liệu trong bản báo cáo kế toán phản ánh cả quá trình từ lúc bắt đầu tới khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
- Thể hiện rõ ràng và chi tiết mọi nghiệp vụ kinh tế và tài chính. Nó thể hiện các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán và tình hình tài chính.
- Cung cấp đúng thời hạn, phản ánh kịp thời mọi thông tin và số liệu.
- Các số liệu thống kê phải phản ánh chính xác bản chất doanh nghiệp một cách trung thực; nội dung và các giá trị kinh tế tài chính cần thể hiện rõ ràng. Các số liệu cần phải thể hiện rõ ràng và chính xác, dễ hiểu khi đọc báo cáo.
- Phản ánh bản chất của kế toán trong kinh doanh là gì? Các thông tin và số liệu cần thể hiện quy trình từ khi phát sinh tới kết thúc hoạt động doanh nghiệp. Các hoạt động kế toán từ khi thành lập tới khi chấm dứt của bộ phận kế toán.
- Yêu cầu các số liệu kế toán trong kinh doanh phản ảnh thực sự rõ ràng, từ kì này tới kì trước.
- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán phải theo trình tự, có hệ thống so sánh được.
Kết luận
Với các hoạt động kế toán ở trên, tư vấn Quang Minh hi vọng bạn có thể nắm bắt được toàn bộ. Là nhân viên kế toán, bạn phải hiểu rõ các nhiệm vụ cơ bản trong suốt quá trình hoạt động doanh nghiệp. Nếu như bạn vẫn e ngại về đội ngũ kế toán tại doanh nghiệp mình thì có thể liên hệ với chúng tôi qua dịch vụ kế toán trọn gói để được hỗ trợ một cách chuyên nghiệp nhất.
Phân tích rõ ràng các hệ thống kế toán trong kinh doanh, quy trình cần được lập kế hoạch rõ ràng. Bạn biết các hoạt động tiêu cực và tích cực phát sinh của kế toán trong kinh doanh là gì? Bạn sẽ giảm bớt các sai sót, hoạch toán chính xác hơn.
Vay vốn ngân hàng để thành lập công ty
Vấn đề của các doanh nghiệp mới thành lập đó chính là tài chính, cần vốn để giải quyết chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp…trong thời gian đầu, nhưng không phải ngân hàng nào cũng chấp nhận rủi ro cho các khoản vay doanh nghiệp với. Để tìm được ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập vay vốn.
Ưu điểm vay vốn doanh nghiệp tại ngân hàng
Thường với một doanh nghiệp mới thành lập thì có thể là vốn được đầu tư, vốn tự thân và vốn vay ngân hàng nhưng đa số các công ty khởi nghiệp hiện nay đều dựa vào vốn 2 nguồn chính đó là vốn đầu tư nếu lĩnh vực sản phẩm của bạn có tiềm năng còn nếu không chủ doanh nghiệp buộc phải đi vay ngân hàng.
Vậy tại sao lại lựa chọn vay ngân hàng thay vì vay người thân hay vay các hình thức khác?
- Vay vốn ngân hàng có hạn mức lớn, với hạn mức lên đến cả tỷ đồng hoặc 500 triệu thì đây là con số không hề nhỏ mà không phải ai cũng có thể cho bạn vay.
- Kỳ hạn dài, kỳ hạn dài chính là lợi thế thứ 2, bởi với một công ty mới cần rất nhiều thời gian để phát triển và đem về lợi nhuận vậy nên kỳ hạn vay dài giúp công ty/ doanh nghiệp đó có nhiều thời gian để chuẩn bị.
- Lãi suất vay vốn doanh nghiệp thấp, trước hết với các sản phẩm vay vốn doanh nghiệp có tài sản thế chấp thì lãi suất sẽ thấp hơn nếu doanh nghiệp vay vốn tín chấp.
- Nguồn vốn uy tín, minh bạch: Điều quan trọng của nguồn vốn công ty đó là phải đảm bảo nguồn vốn rõ ràng, minh bạch để sau khi doanh nghiệp phát triển mạnh không bị vướng phải các vấn đề phi pháp về vốn ban đầu.
- Ngân hàng có sẵn chương trình chính sách để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, nên đây là cơ hội cho những công ty ban đầu không có nhà đầu tư hay không phải là công ty góp vốn.
Tuy nhiên cũng không quá ép buộc vào vấn đề vay vốn mà bạn có thể chọn cách tìm nhà đầu tư cho công ty, nhưng với hình thức huy động vốn từ nhà đầu tư đối với doanh nghiệp mới thành lập thật không dễ dàng gì.
Một số ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập vay vốn
Ngân hàng Agribank
Ngân hàng Agribank hiện là hệ thống ngân hàng có mặt trên toàn quốc nhất là các vùng đặc biệt khó khăn đều có mặt của ngân hàng này. Việc vay vốn của Agribank tuy không dễ dàng nhưng đây là số ít ngân hàng hỗ trợ vay vốn doanh nghiệp với lãi suất thấp hiện nay trên thị trường.
Hiện tại Agribank có nhiều khoản vay hỗ trợ cho doanh nghiệp bao gồm cả tín chấp lẫn thế chấp với mức lãi thấp hơn rất nhiều các ngân hàng khác:
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay ưu đãi xuất khẩu
- Cho vay đầu tư cố định dự án sản xuất kinh doanh
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh
Lưu ý: Với các gói vốn của Agribank thì ưu tiên những doanh nghiệp thành lập nhưng hoạt động trong mảng nông – lâm – ngư nghiệp sẽ được ưu tiên và dễ vay vốn hơn.
Đặc biệt với các doanh nghiệp mới thành lập thì rất khó vay vốn bởi tỷ lệ rủi ro cao nên không đảm bảo là doanh nghiệp nào cũng có thể vay, nếu vay cũng chỉ ở hạn mức thấp mà thôi. Vậy nên nếu không chọn đúng ngân hàng vay vốn sẽ không bao giờ tìm được sản phẩm vay phù hợp.
Ngân hàng Vietcombank
Tiếp đến là ngân hàng Vietcombank, đây là cái tên không thể bỏ qua nếu bạn muốn vay vốn doanh nghiệp mới thành lập. Thương hiệu Vietcombank hiện nay là một trong những cái tên mà ai cũng biết đến đặc biệt là đối với các sản phẩm tài chính và phi tài chính ngân hàng. Và bạn cũng không nên bỏ qua gói vay vốn mà bên Vietcombank hiện nay hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập.
Các sản phẩm vay vốn doanh nghiệp Vietcombank:
- Cho vay ngắn hạn
- Tài trợ vốn lưu động
- Tài trợ dự án
- Dịch vụ cho thuê tài chính
Với những sản phẩm này nếu bạn có nhu cầu vay tài chính thì hãy cân nhắn gói vốn ngắn hạn, nhưng nếu tự tin công ty doanh nghiệp của mình có tiềm năng trong phát triển có nhiều ưu điểm vượt bậc thì nên chọn tài trợ vốn lưu động hoặc tài trợ dự án của bên Vietcombank sẽ phù hợp hơn.
Ngân hàng BIDV
Ngân hàng Phát triển và đầu tư hay gọi tắt là BIDV là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc nhắm vào các công ty mới thành lập bởi sứ mệnh của ngân hàng đã được gắn vào cái tên của ngân hàng này. Việc hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập vay vốn có lẽ là không ngân hàng nào tốt hơn ngân hàng này.
Hiện BIDV có các gói vay vốn hỗ trợ doanh nghiệp sau:
- Cho vay thường với hạn mức lên đến 85% dự án
- Cho vay đầu tư hạn mức lên đến 85%
- Cho vay thấu chi: Vay không cần tài sản đảm bảo
Hình thức vay thế chấp, tín chấp linh hoạt với mức lãi suất thấp, điều kiện đơn giản còn thủ tục thì nhanh chóng. Nếu bạn là công ty hoạt động trong mảng nhà hàng, ăn uống hay mỹ phẩm thì hãy cân nhắc đến ngân hàng này đầu tiên.
Điều kiện và thủ tục vay vốn doanh nghiệp mới thành lập
Điều kiện vay vốn thực chất thì cũng không có ngân hàng nào giống ngân hàng nào bên cạnh đó tùy vào mỗi gói vay khác nhau thì sẽ có những điều kiện áp dụng khác nhau mà thôi.
Tuy nhiên để đảm bảo điều kiện chung trước mắt doanh nghiệp bạn phải đáp ứng:
- Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và có hoạt động sản xuất kinh doanh tối thiểu theo thời tính đến thời điểm vay vốn kinh doanh của ngân hàng quy định.
- Khách hàng khi vay vốn doanh nghiệp thì về cơ bản phải có từ 30 -40% là vốn tự thân
- Có phương án vay vốn và sử dụng vốn khả thi
- Công ty có nguồn vốn tài chính ổn định, đang hoạt động có đầy đủ các loại vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước
- Có tài sản thế chấp
- Doanh nghiệp không có lịch sử tín dụng nợ xấu tại các ngân hàng hay công ty tài chính khác
Bên cạnh đó còn một số điều kiện tùy thuộc từng ngân hàng và cũng từng thời điểm vay.
Trên đây là những thông tin cơ bản cần thiết khi bạn còn phân vân không biết tìm ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập vay vốn thế chấp và tín chấp nhanh. Mọi người nên tìm hiểu kỹ về điều kiện, thủ tục và sản phẩm của mỗi ngân hàng để đưa ra quyết định phù hợp cho doanh nghiệp của mình.