Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
1. Khái niệm
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đưa các loại sản phẩm đã sản xuất ra vào lưu thông bằng các hình thức bán hàng.
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm phát sinh các quan hệ về chuyển giao sản phẩm hàng hoá và thanh toán giữa đơn vị kinh tế với khách hàng, trong quá trình đó phát sinh các nghiệp vụ kinh tế về chi phí bán hàng như quảng cáo, vận chuyển bốc dỡ, các nghiệp vụ về thanh toán.
Quá trình tiêu thụ được coi là hoàn thành khi hàng hoá thực sự đã tiêu thụ tức là khi quyền sở hữu về hàng hoá đã chuyển từ người bán sang người mua.
Mặt khác sau khi tiêu thụ sản phẩm đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản thuế trên cơ sở tiêu thụ từng mặt hàng theo quy định.
Trong giai đoạn tiêu thụ, bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất sẽ được thực hiện và biểu hiện dưới hình thức lợi nhuận.
Cuối mỗi kỳ kế toán doanh nghiệp xác định được doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, từ đó tính được doanh thu thuần.
Sau khi xác định giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản thu khác, chi phí khác, doanh nghiệp sẽ xác định được kết quả kinh doanh trong kỳ hạch toán.
2. Các phương pháp tiêu thụ sản phẩm
Có 2 phương pháp tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gởi bán:
– Tiêu thụ trực tiếp: Là phương thức tiêu thụ sản phẩm mà người mua sẽ nhận hàng tại xí nghiệp (tại quầy hàng, tại kho, tại các bộ phận sản xuất) khi đã thanh toán tiền hàng hoặc đã chấp nhận thanh toán. Trong trường hợp này sản phẩm đã giao cho khách hàng được xác định tiêu thụ ngay.
– Tiêu thụ gửi bán: Là phương thức tiêu thụ sản phẩm mà nhà sản xuất không trực tiếp giao hàng cho người mua mà giao cho các nhà phân phối, các nhà phân phối có trách nhiệm bán hàng theo hợp đồng đã ký, kể cả trường hợp gửi hàng cho các đại lý bán.
Trong trường hợp này sản phẩm gởi đi bán chưa được xác định là tiêu thụ, chỉ khi nào khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng, lúc đó sản phẩm gửi đi bán mới được coi là đã tiêu thụ.
3. Nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
– Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu ~ thụ các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo 2 chỉ tiêu: hiện vật, giá trị và tình hình thanh toán với khách hàng; cùng với các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ.
– Xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
– Xác định chính xác, đầy đủ, kịp thời các loại doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của từng hoạt động và của toàn doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
– Cung cấp thông tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý.
4. Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong quá trình tiêu thụ
Tài khoản 111 – Tiền mặt
Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Tài khoản 138 – Phải thu khác
Tài khoản 155 – Thành phẩm
Tài khoản 157 – Hàng gìn đi bán
Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ
Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên
Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại
Tài khoản 531 – hàng bán bị trả lại
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Tài khoản 632 – Giá vốn bán hàng
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 911 – Xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
5. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
– Khi tính ra tiền lương phải trả cho cán bộ, nhân viên ở bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
– Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phần được tính vào chi phí theo tiền lương của những đối tượng trên, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.
– Khấu hao tài sản cố định đang dùng ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 – Hao mòn tài sản cố định.
– Khi phát sinh các chi phí khác ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp như chi phí sửa chữa(thường xuyên tài sản cố định, chi phí tiếp khách…, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng,
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112, 331, 152…
Nợ TK 157 – H- Khi gửi sản phẩm đi bán, ghi: àng gửi đi bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 155 – Thành phẩm.
– Khi sản phẩm gìn đi bán được xác định đã tiêu thụ, ghi:
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải trả khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
– Khi xuất kho bán sản phẩm theo phương pháp giao trực tiếp, ghi
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155 – Thành phẩm.
– Khi xuất vật liệu, phục vụ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
– Khi xuất công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.
– Khi phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142 – Chi phí trả trước.
– Đối với các khoản thuế phải nộp được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp như thuế môn bài, thuế nhà đất thì khi xác định số phải nộp cho từng kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.
– Chi phí điện, nước, điện thoại… phải trả phát sinh trong kỳ ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 331 – Phải trả người bán.
– Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
– Khi xác định số thuế phải nộp cho nhà nước tính trên doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước.
– Khi giảm giá hàng bán cho khách hàng (hàng đã bán), ghi:
Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131.
– Khi hàng đã bán bị trả lại, ghi.
(1) Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Có TK 111, 112, 131
(2) Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
– Cuối kỳ, kết chuyển giảm trừ doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Có TK 532 – Giảm giá hàng bán.
– Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911 – Xác định KQKD.
– Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
– Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
– Nếu doanh thu thuần lớn hơn các chí phí được trừ thì kết chuyển lãi sang tài khoản lợi nhuận chưa phân phối, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
– Ngược lại nếu doanh thu thuần nhỏ hơn các chi phí được trừ thì kết chuyển lỗ, ghi.
Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 – Xác định KQKD.
6. Sơ đồ kế toán
Có thể mô tả các tài khoản đối ứng liên quan trong kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trên sơ đồ 6.3.
kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Chú thích:
(1) Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng hay cán bộ quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí tính theo tiền lương.
(2) Khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(3) Chi phí khác liên quan đến bán hàng hay quản lý doanh nghiệp.
(4) Xuất NVL, CC, DC phục vụ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(5) Phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng hay bộ phận QLDN.
(6) Các khoản chi phí về hoạt động tài chính; các khoản lỗ của hoạt động tài chính.
(7a) Xuất kho thành phẩm gởi bán
(7b) Xuất kho bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng.
(8a) Bán hàng thu tiền ngay.
(8b) Bán hàng chưa thư tiền ngay.
(9) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gởi NH.
(10a) Doanh thu hoạt động tài chính chưa thanh toán.
(10b) Doanh thu hoạt động tài chính trả bằng TM.
(11) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gửi NH.
(12) Giá vốn hàng đã bán.
(13) Các khoản giảm trừ doanh thu.
(14) Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
(15) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.
(16) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(17) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(18) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
(19) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính.
(20) Kết chuyển lãi.
(21) Kết chuyển lỗ.
Ví dụ:
Có số liệu của Công ty L như sau: Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản (ĐVT: 1000đ):
Tài khoản 155: 80.000
Tài khoản 157: 45.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất bán thành phẩm giá vốn 30.000, giá bán 77.000, trong đó đã thu bằng tiền mặt 20.000; TGNH 40.000; khách hàng còn nợ 17.000
2. Người mua khiếu nại về chất lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ nên được công ty giảm giá 2% (trừ vào số còn nợ).
3. Chi phí bán hàng phát sinh: 15.000, trong đó lương phải trả cho nhân viên bán hàng 8.000; vật liệu bao bì phục vụ bán hàng 2.000; chi khác bằng tiền mặt 5.000
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: 20.000, trong đó lương phải trả cho cán bộ quản lý DN là: 8.000; Khấu hao TSCĐ là: 2.000; chi khác bằng tiền mặt là: 10.000
5. Các bút toán kết chuyển cần thiết lúc cuối kỳ.
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế ấn vào sơ đồ tài khoản.
Bài giải:
Định khoản:
(1a) Nợ TK 632: 30.000
Có TK 155: 30.000
(1b) Nợ TK 111.20.000
Nợ TK 112: 40.000
Nợ TK 131: 17.000
Có TK 511: 77.000
(2) Nợ TK 532: 1.540
Có TK 131: 1.540
(3) Nợ TK 641: 15.000
Có TK 334: 8.000
Có TK 152: 2.000
Có TK 111: 5.000
(4) Nợ TK 642: 20.000
Có TK 334: 8.000
Có TK 214: 2.000
Có TK 111: 10.000
(5a) K/c doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 77.000
Có TK 911: 77.000
(5b) Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 30.000
Có TK 632: 30.000
(5c) Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 15.000
Có TK 641: 15.000
(5d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 20.000
Có TK 642: 20.000
(5e) Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911: 12.000
Có TK 421: 12.000
Bài 20: Kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh1. Khái niệm
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đưa các loại sản phẩm đã sản xuất ra vào lưu thông bằng các hình thức bán hàng.
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm phát sinh các quan hệ về chuyển giao sản phẩm hàng hoá và thanh toán giữa đơn vị kinh tế với khách hàng, trong quá trình đó phát sinh các nghiệp vụ kinh tế về chi phí bán hàng như quảng cáo, vận chuyển bốc dỡ, các nghiệp vụ về thanh toán.
Quá trình tiêu thụ được coi là hoàn thành khi hàng hoá thực sự đã tiêu thụ tức là khi quyền sở hữu về hàng hoá đã chuyển từ người bán sang người mua.
Mặt khác sau khi tiêu thụ sản phẩm đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản thuế trên cơ sở tiêu thụ từng mặt hàng theo quy định.
Trong giai đoạn tiêu thụ, bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất sẽ được thực hiện và biểu hiện dưới hình thức lợi nhuận.
Cuối mỗi kỳ kế toán doanh nghiệp xác định được doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, từ đó tính được doanh thu thuần.
Sau khi xác định giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản thu khác, chi phí khác, doanh nghiệp sẽ xác định được kết quả kinh doanh trong kỳ hạch toán.
2. Các phương pháp tiêu thụ sản phẩm
Có 2 phương pháp tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gởi bán:
– Tiêu thụ trực tiếp: Là phương thức tiêu thụ sản phẩm mà người mua sẽ nhận hàng tại xí nghiệp (tại quầy hàng, tại kho, tại các bộ phận sản xuất) khi đã thanh toán tiền hàng hoặc đã chấp nhận thanh toán. Trong trường hợp này sản phẩm đã giao cho khách hàng được xác định tiêu thụ ngay.
– Tiêu thụ gửi bán: Là phương thức tiêu thụ sản phẩm mà nhà sản xuất không trực tiếp giao hàng cho người mua mà giao cho các nhà phân phối, các nhà phân phối có trách nhiệm bán hàng theo hợp đồng đã ký, kể cả trường hợp gửi hàng cho các đại lý bán.
Trong trường hợp này sản phẩm gởi đi bán chưa được xác định là tiêu thụ, chỉ khi nào khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng, lúc đó sản phẩm gửi đi bán mới được coi là đã tiêu thụ.
3. Nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
– Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu ~ thụ các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo 2 chỉ tiêu: hiện vật, giá trị và tình hình thanh toán với khách hàng; cùng với các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ.
– Xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
– Xác định chính xác, đầy đủ, kịp thời các loại doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của từng hoạt động và của toàn doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
– Cung cấp thông tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý.
4. Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong quá trình tiêu thụ
Tài khoản 111 – Tiền mặt
Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Tài khoản 138 – Phải thu khác
Tài khoản 155 – Thành phẩm
Tài khoản 157 – Hàng gìn đi bán
Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ
Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên
Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại
Tài khoản 531 – hàng bán bị trả lại
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Tài khoản 632 – Giá vốn bán hàng
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 911 – Xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
5. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
– Khi tính ra tiền lương phải trả cho cán bộ, nhân viên ở bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
– Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phần được tính vào chi phí theo tiền lương của những đối tượng trên, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.
– Khấu hao tài sản cố định đang dùng ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 – Hao mòn tài sản cố định.
– Khi phát sinh các chi phí khác ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp như chi phí sửa chữa(thường xuyên tài sản cố định, chi phí tiếp khách…, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng,
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112, 331, 152…
Nợ TK 157 – H- Khi gửi sản phẩm đi bán, ghi: àng gửi đi bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 155 – Thành phẩm.
– Khi sản phẩm gìn đi bán được xác định đã tiêu thụ, ghi:
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải trả khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.
– Khi xuất kho bán sản phẩm theo phương pháp giao trực tiếp, ghi
(1) Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
(2) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155 – Thành phẩm.
– Khi xuất vật liệu, phục vụ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
– Khi xuất công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.
– Khi phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142 – Chi phí trả trước.
– Đối với các khoản thuế phải nộp được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp như thuế môn bài, thuế nhà đất thì khi xác định số phải nộp cho từng kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước.
– Chi phí điện, nước, điện thoại… phải trả phát sinh trong kỳ ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 64 1 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 331 – Phải trả người bán.
– Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
– Khi xác định số thuế phải nộp cho nhà nước tính trên doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước.
– Khi giảm giá hàng bán cho khách hàng (hàng đã bán), ghi:
Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131.
– Khi hàng đã bán bị trả lại, ghi.
(1) Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Có TK 111, 112, 131
(2) Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
– Cuối kỳ, kết chuyển giảm trừ doanh thu, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Có TK 532 – Giảm giá hàng bán.
– Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần, ghi:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911 – Xác định KQKD.
– Kết chuyển giá vốn của hàng đã bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
– Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
– Nếu doanh thu thuần lớn hơn các chí phí được trừ thì kết chuyển lãi sang tài khoản lợi nhuận chưa phân phối, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định KQKD
Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
– Ngược lại nếu doanh thu thuần nhỏ hơn các chi phí được trừ thì kết chuyển lỗ, ghi.
Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 – Xác định KQKD.
6. Sơ đồ kế toán
Có thể mô tả các tài khoản đối ứng liên quan trong kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trên sơ đồ 6.3.
kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Chú thích:
(1) Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng hay cán bộ quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí tính theo tiền lương.
(2) Khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(3) Chi phí khác liên quan đến bán hàng hay quản lý doanh nghiệp.
(4) Xuất NVL, CC, DC phục vụ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(5) Phân bổ chi phí trả trước cho bộ phận bán hàng hay bộ phận QLDN.
(6) Các khoản chi phí về hoạt động tài chính; các khoản lỗ của hoạt động tài chính.
(7a) Xuất kho thành phẩm gởi bán
(7b) Xuất kho bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng.
(8a) Bán hàng thu tiền ngay.
(8b) Bán hàng chưa thư tiền ngay.
(9) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gởi NH.
(10a) Doanh thu hoạt động tài chính chưa thanh toán.
(10b) Doanh thu hoạt động tài chính trả bằng TM.
(11) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gửi NH.
(12) Giá vốn hàng đã bán.
(13) Các khoản giảm trừ doanh thu.
(14) Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
(15) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính.
(16) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(17) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(18) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
(19) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính.
(20) Kết chuyển lãi.
(21) Kết chuyển lỗ.
Ví dụ:
Có số liệu của Công ty L như sau: Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản (ĐVT: 1000đ):
Tài khoản 155: 80.000
Tài khoản 157: 45.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất bán thành phẩm giá vốn 30.000, giá bán 77.000, trong đó đã thu bằng tiền mặt 20.000; TGNH 40.000; khách hàng còn nợ 17.000
2. Người mua khiếu nại về chất lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ nên được công ty giảm giá 2% (trừ vào số còn nợ).
3. Chi phí bán hàng phát sinh: 15.000, trong đó lương phải trả cho nhân viên bán hàng 8.000; vật liệu bao bì phục vụ bán hàng 2.000; chi khác bằng tiền mặt 5.000
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: 20.000, trong đó lương phải trả cho cán bộ quản lý DN là: 8.000; Khấu hao TSCĐ là: 2.000; chi khác bằng tiền mặt là: 10.000
5. Các bút toán kết chuyển cần thiết lúc cuối kỳ.
Yêu cầu:
Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế ấn vào sơ đồ tài khoản.
Bài giải:
Định khoản:
(1a) Nợ TK 632: 30.000
Có TK 155: 30.000
(1b) Nợ TK 111.20.000
Nợ TK 112: 40.000
Nợ TK 131: 17.000
Có TK 511: 77.000
(2) Nợ TK 532: 1.540
Có TK 131: 1.540
(3) Nợ TK 641: 15.000
Có TK 334: 8.000
Có TK 152: 2.000
Có TK 111: 5.000
(4) Nợ TK 642: 20.000
Có TK 334: 8.000
Có TK 214: 2.000
Có TK 111: 10.000
(5a) K/c doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 77.000
Có TK 911: 77.000
(5b) Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 30.000
Có TK 632: 30.000
(5c) Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 15.000
Có TK 641: 15.000
(5d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911: 20.000
Có TK 642: 20.000
(5e) Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911: 12.000
Có TK 421: 12.000
Bài viết cùng chuyên mục
Tìm hiểu thông tin về vị trí kế toán trưởng
Kế toán trưởng là một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp. Vậy kế toán trưởng là gì? Quyền hạn cũng như...
Hạch toán kế toán xăng dầu
Cách hạch toán kế toán xăng dầu như thế nào? Thắc mắc này xảy ra đối với không ít các bạn...
Bản mô tả công việc của kế toán nội bộ
Bản mô tả công việc của kế toán nội bộ. Kế toán hẳn là một nghề không còn xa lạ gì với mọi...
Kế toán xây dựng cơ bản cần làm những gì
Công việc của kế toán xây dựng cơ bản là một lĩnh vực khó trong công tác kế toán. Dịch vụ kế...
Chi phí quản lý doanh nghiệp là gì ?
Tìm hiểu khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp là gì? các khoản chi phí quản lý doanh...
Những kinh nghiệm cơ bản nhất cho người làm kế toán tổng hợp
Kế toán đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Các bạn sinh viên mới ra trường sẽ làm kế toán tổng...